Kết quả tìm kiếm cho "1.100 người nghèo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2001
Phú Tân là một trong số địa phương nổi bật về chăm lo an sinh xã hội. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các ngành, đoàn thể vẫn linh hoạt vận dụng nhiều cách làm thiết thực để chăm lo đời sống Nhân dân, góp phần giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Thủ tướng chỉ thị phấn đấu năm 2025 hoàn thành: hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ nhà ở cho người dân theo các Chương trình Mục tiêu Quốc gia; xóa nhà tạm cho người dân ngoài 2 nhóm hỗ trợ trên.
Chiều 8/11, Ban Công tác mặt trận ấp Trung Phú 2 (xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Đây là địa phương tổ chức ngày hội điểm của huyện Thoại Sơn. Đại tá Thạch Thanh Tú, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Như Anh tham dự.
Giai đoạn 2024 - 2025, tỉnh An Giang sẽ tích cực xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân. Trong đó, tập trung xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu và huyện NTM.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp, 65% dân số là lao động nông thôn, nông nghiệp An Giang vừa là “trụ đỡ” của nền kinh tế tỉnh, vừa góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đội ngũ nông dân năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đã phát huy vai trò chủ thể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
“Tết quân - dân” được triển khai tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), với nhiều hoạt động hướng về cộng đồng, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang (LLVT) và các đơn vị, nhất là các gia đình chính sách và người nghèo. Đồng thời, tăng cường mối đoàn kết, nghĩa tình quân - dân, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tạo khí thế sôi nổi, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Tuy nhiên, cách thực hiện chính sách BHYT nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ người dân, liên quan đến mức đóng, thụ hưởng quyền lợi.
Thời gian qua, công tác quản lý đô thị và trật tự xây dựng ở An Giang đi vào nền nếp, ý thức trách nhiệm của người dân và các tổ chức đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục, xử lý…
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) trên địa bàn tỉnh tiếp tục đổi mới theo hướng trọng tâm, hiệu quả, hướng mạnh về cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị. Qua đó, góp phần tạo đồng thuận trong xã hội, khơi dậy tinh thần “tương thân, tương ái” trong Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển…
Sáng 28/10, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (1/11/1949-1/11/2024).
Dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đề xuất mở rộng quyền lợi thanh toán BHYT với người đến cơ sở khám chữa bệnh cơ bản, chuyên sâu đã được phân tuyến tỉnh trước 1/1/2025.